An toàn xây dựng dân dụng

A.    Mục tiêu:

  • Xác định được quyền hạn và trách nhiệm công tác An toàn sức khoẻ nghề nghiệp trong xây dựng dân dụng.
  • Xác định được các yếu tố nguy hiểm và có hại trong xây dựng dân dụng.
  • Xác định được biện pháp tự phòng ngừa tan nạn và bệnh nghề nghiệp.

B.     Nội dung chương trình: 14 giờ

Chương

Tên Chương

Thời Gian (giờ)

1

Những vấn đề chung về công tác Bảo hộ lao động (An toàn  – Vệ sinh lao động):

- Khái niệm về Bảo hộ lao động và các nội dung liên quan.

- Các quy định về kỹ thuật an toàn và vệ sinh lao động.

- Các quyền và nghĩa vụ của người lao động và Người sử dụng lao động (NSDLĐ).

4

2

Các yếu tố nguy hiểm và có hại đặc thù trên công trường xây dựng:

- Các yếu tố nguy hiểm và một số nguyên nhân  gây tai nạn lao động khi:

  • Làm việc trên cao.
  • Làm việc với thiết bị nâng, vận chuyển.
  • Yếu tố nguy hiểm về điện.
  • Làm việc trong không gian hạn chế.
  •  Làm việc với giàn giáo.
  •  Làm việc với thang.
  •  Yếu tố nguy hiểm về cháy nổ.
  •  Đào mương, hố.

- Các yếu tố có hại:

  • Bụi.
  • Ồn.
  • Rung.
  • Nhiệt.

3

3

Các biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động trên công trường xây dựng:

- An toàn làm việc trên cao.

- An toàn thiết bị nâng, vận chuyển.

- An toàn điện.

- An toàn làm việc trong không gian hạn chế.

- An toàn giàn giáo.

- An toàn thang.

- An toàn cháy nổ.

- An toàn trong công tác đào mương, hố.

Các biện pháp phòng ngừa ảnh hưởng của các yếu tố có hại trên công trường.

3.5

4

Phần thực hành:

  1. Thực hành đeo dây an toàn toàn thang.
  2. Lắp dựng và tháo dỡ giàn giáo.
  3. Làm việc trên giàn giáo.

3

5

Kiểm tra cuối khoá

0.5

 


Loadiing
Đào tạo
Việc làm
Zalo
Điện thoại
SMS