An toàn thiết bị chịu lực
A. Mục tiêu:
- Nhận biết được các loại thiết bị chịu áp lực (TBCAL).
- Xác định được các yếu tố nguy hiểm và có hại khi sử dụng thiết bị chịu áp lực.
- Nắm vững được các yêu cầu về quản lý thiết bị chịu áp lực.
- Vận dụng được các biện pháp kỹ thuật an toàn khi làm việc với thiết bị chịu áp lực.
B. Nội dung chương trình:
Chương |
Tên Chương |
Thời Gian (phút) |
1 |
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THIẾT BỊ CHỊU ÁP LỰC 1.1 Định nghĩa – phân loại: - Thiết bị chịu áp lực. - Lò hơi (Steam boiler). - Lò hơi (Steam boiler). 1.2 Những yếu tố đặc trưng nguy hiểm của thiết bị chịu áp lực: - Năng lượng nổ: (Bình chịu áp lực, Lò hơi). - Bỏng nhiệt. 1.3. Các chất nguy hiểm và độc hại. |
60 |
2 |
YÊU CẦU VỀ QUẢN LÝ THIẾT BỊ CHỊU ÁP LỰC - Các văn bản pháp quy. - Nguyên tắc quản lý. |
30 |
3 |
KỸ THUẬT AN TOÀN BÌNH CHỊU ÁP LỰC 3.1. Nguyên nhân gây cháy nổ bình chịu áp lực: - Nguyên nhân về thiết kế – chế tạo – sửa chữa. - Nguyên nhân về vận hành: + Để cho áp suất làm việc lớn hơn áp suất cho phép. + Để cho độ bền kim loại làm bình bị giảm. - Hiện tượng tự cháy nổ. 3.2.Biện pháp phòng ngừa: - Biện pháp phòng ngừa về thiết kế – chế tạo – sửa chữa. - Biện pháp phòng ngừa về vận hành: a) Ngăn ngừa không để áp suất làm việc lớn hơn áp suất cho phép. b) Ngăn ngừa độ bền kim loại làm bình bị giảm. - Biện pháp đề phòng hiện tượng tự cháy nổ. |
60 |
4 |
KỸ THUẬT AN TOÀN LÒ HƠI 4.1 Nguyên nhân gây nổ vỡ nồi hơi: - Nguyên nhân về thiết kế – chế tạo – sửa chữa. - Nguyên nhân về vận hành: + Để cho áp suất làm việc lớn hơn áp suất cho phép. + Để cho độ bền kim loại làm nồi hơi bị giảm. 4.2 Biện pháp phòng ngừa: - Biện pháp đề phòng về thiết kế – chế tạo – sửa chữa. - Biện pháp đề phòng về vận hành: + Ngăn ngừa không để áp suất làm việc lớn hơn áp suất cho phép. + Ngăn ngừa độ bền kim loại làm nồi hơi bị giảm. |
60 |
5 |
Kiểm tra |
30 |
Tổng Cộng |
240 |
Bài viết liên quan | Xem tất cả
- Chương trình khung huấn luyện 6 nhóm
- An toàn điện cơ bản
- An toàn điện nâng cao
- Kiểm soát các nguồn năng lượng nguy hiểm
- An toàn làm việc trong không gian hạn chế
- An toàn hóa chất
- An toàn làm việc trên cao
- An toàn trong công tác đào mương hố
- An toàn hàn cắt
- An toàn vận chuyển “hàng hóa” trong kho vận
- An toàn vận hành cẩu, tời
- Sơ cấp cứu