An toàn điện cơ bản
A. Mục tiêu:
- Nắm được nguyên lý tác động và tác hại của dòng điện lên cơ thể người.
- Nắm vững các biện pháp ngăn ngừa tai nạn điện và các ảnh hưởng xấu từ điện.
- Biết cách phản ứng trong trường hợp khẩn cấp và cấp cứu tai nạn điện.
B. Nội dung chương trình:
Nội Dung |
Thời Gian (phút) |
Phần 1: Cơ bản |
90 |
1.1 Mối nguy hiểm từ nguồn năng lượng điện và các dạng nguy hiểm do điện gây ra. |
|
1.2 Các dạng tai nạn điện thường gặp. |
|
1.3 Trường hợp chạm điện với các loại mạng điện khác nhau. |
|
1.4 Giải pháp ngăn ngừa các nguy cơ do điện gây ra: - Chống va chạm với điện áp cao. - Chống sự xuất hiện của điện áp chạm cao. |
|
Phần 2: Phòng, chống tai nạn điện với các công việc, thiết bị cụ thể. |
60 |
2.1 Thiết bị điện cố định. |
|
2.2 Thiết bị điện di động. |
|
2.3 Các công việc ổn định. |
|
2.4 Các công việc tạm thời. |
|
2.5 Nhận diện môi trường làm việc có nguy cơ cao về tai nạn điện. |
|
Phần 3: Một số văn bản chủ yếu của Nhà nước về an toàn trong sử dụng điện. |
60 |
3.1 An toàn điện trong xây dựng. 3.2 Công việc hàn điện. 3.3 Thiết bị điện hạ áp – bảo vệ chống điện giật. 3.4 Máy điện cầm tay. 3.5 Máy gia công kim loại. 3.6 Biển báo an toàn điện. |
|
Kiểm tra cuối khoá |
30 |
Bài viết liên quan | Xem tất cả
- Chương trình khung huấn luyện 6 nhóm
- An toàn điện nâng cao
- Kiểm soát các nguồn năng lượng nguy hiểm
- An toàn làm việc trong không gian hạn chế
- An toàn hóa chất
- An toàn làm việc trên cao
- An toàn trong công tác đào mương hố
- An toàn hàn cắt
- An toàn vận chuyển “hàng hóa” trong kho vận
- An toàn vận hành cẩu, tời
- Sơ cấp cứu
- An toàn chung