An toàn cơ bản với tia Laser và tia UV

A.    Mục tiêu:

  • Xác định được mức độ nguy hiểm của tia Laser và tia UV.
  • Xác định được nguyên nhân gây sự cố khi tiếp xúc với tia Laser và tia UV.
  • Nắm được nguyên tắc ứng phó sự cố.
  • Áp dụng biện pháp an toàn trong quá trình sử dụng và quản lý thiết bị.

B.     Nội dung chương trình:

 

Chương

Tên Chương

Thời Gian (Phút)

I.

AN TOÀN VỚI TIA LASER

 

1.1

Giới thiệu:

-  Khái niệm Tia Laser.

-  Công nghệ sử dụng tia laser hiện nay.

30

1.2

Phân loại tia laser, mức độ an toàn (độ IV):

-  Laser chất rắn.

-   Laser chất khí.

-   Laser chất lỏng.

30

1.3

Mức độ cho phép phơi nhiễm tối đa

(MPEs  – Maximum Permissible Exposures)

30 

1.4

Đăng ký sử dụng:

1.4.1 Khảo sát.

1.4.2 Đăng ký người sử dụng.

1.4.3 Đăng ký thiết bị sử dụng.

 30

1.5

Quản lý Rủi ro:

1.5.1 Ảnh hưởng của tia laser vào thị giác nói riêng và sinh học nói chung.

1.5.2 Đánh giá rủi ro.

30

1.6

Xác định trách nhiệm:

1.6.1 Xây dựng kế hoạch làm việc.

1.6.2 Cấp phép làm việc.

1.6.3 Bài học của một số tai nạn điển hình.

30 

 

Kiểm tra

15

II.

AN TOÀN VỚI TIA UV (Tia Bức xạ cực tím)

 

2.1

Sự hình thành và các tính chất cơ bản của UV.

Khái quát về nguyên lý chung để tạo ra UV.

 30

2.2

Các loại nguồn phổ biến để tạo ra UV cho nghiên cứu và thí nghiệm.

30 

2.3

Các nguy cơ có từ Bức xạ UV:

-  Bức xạ UV gây hại cho Mắt.

-  Bức xạ UV gây hại cho Da.

30

2.4

Giới hạn phơi nhiễm với Bức xạ UV:

Trình bày về thông số kỹ thuật An toàn quan trọng nhất về UV.

30

2.5

Các giải pháp kiểm soát Rủi ro từ UV:

- Giải pháp Kỹ thuật.

- Giải pháp Hành chính.

- Giải pháp Trang bị Bảo hộ Cá nhân.

- Đào tạo/ Huấn luyện và thiết bị đo lường UV.

- Ngăn ngừa Bức xạ UV từ ánh nắng mặt trời.

30 

5

Kiểm tra

15 

Tổng Cộng

360

Loadiing
Đào tạo
Việc làm
Zalo
Điện thoại
SMS